Hiển thị 1–28 của 47 kết quả

18.600.000270.000.000

Mã: DT-DTGT-0042

18.600.000270.000.000

Mã: DT-DTGT-0043

18.600.000300.000.000

Mã: DT-DTGT-0044

18.600.000270.000.000

Mã: DT-DTGT-0039

18.600.000270.000.000

Mã: DT-DTGT-0041

18.600.00096.000.000

Mã: DT-DTGT-0045

18.600.000270.000.000

Mã: DT-DTGT-0040

18.600.000270.000.000

Mã: DT-DTGT-0038

18.600.00096.000.000

Mã: DT-DTGT-0027

6.800.00048.900.000

Mã: DT-DTGT-0046

6.800.00031.500.000

Mã: DT-DTGT-0047

18.600.00096.000.000

Mã: DT-DTGT-0025

1.860.0008.600.000

Mã: DT-DTGT-0002

1.860.0003.860.000

Mã: DT-DTGT-0005

1.860.0003.680.000

Mã: DT-DTGT-0008

3.000.0005.000.000

Mã: DT-DTGT-0007

5.600.0006.800.000

Mã: DT-DTGT-0009

3.000.0005.000.000

Mã: DT-DTGT-0010

3.000.0006.000.000

Mã: DT-DTGT-0011

3.000.0007.600.000

Mã: DT-DTGT-0012

6.800.00016.800.000

Mã: DT-DTGT-0018

1.600.00010.800.000

Mã: DT-DTGT-0019

9.800.00020.000.000

Mã: DT-DTGT-0020

4.800.00015.000.000

Mã: DT-DTGT-0021

4.800.00015.000.000

Mã: DT-DTGT-0022

4.800.00010.800.000

Mã: DT-DTGT-0023

1.800.00015.000.000

Mã: DT-DTGT-0024

1.800.00030.000.000

Mã: DT-DTGT-0024-1


BAN THỜ GIA TIÊN

Trong văn hóa của người Việt, trên BAN THỜ GIA TIÊN cần phải được trang bị đầy đủ các vật phẩm như: Bát hương, chóe thờ, mầm bồng (đĩa hoa quả), kỷ thờ, lọ hoa, ống hương, đèn dầu/ chân nến. Trong đó:

  • Bát hương: Đây là vật phẩm quan trọng nhất trên BAN THỜ GIA TIÊN, nơi cư ngụ của tổ tiên và thần linh. Bát hương phải được đặt ở chính giữa bàn thờ và có điểm tựa ở phía sau. Mặt nhật nguyệt hướng thẳng ra phía cửa mang ngụ ý dẫn đường chỉ lối cho con cháu làm ăn và luôn khỏe mạnh, hạnh phúc.
  • Chóe thờ: Được sử dụng để đặt gạo, muối hay nước để dâng lên tổ tên. Tùy theo mỗi gia đình và kích thước BAN THỜ GIA TIÊN mà gia chủ sẽ đặt 1 hoặc 3 chóe thờ.
  • Mầm bồng: Được sử dụng để đặt các lễ vật thờ cùng của con cháu dâng lên tổ tiên. Tùy theo kích thước của bàn thờ, gia chủ có thể bài trí từ 1 đến 3 chóe và mầm bồng trên bàn thờ.
  • Kỷ chén: Gia chủ có thể lựa chọn loại kỷ chén có từ 3 - 5 chén. Khi làm lễ, gia đình sẽ rót rượu và nước trắng sạch dâng lên tổ tiên.
  • Nậm rượu thờ: Thường được từ 3-5 chén được dùng để dâng nước sạch và rượu trắng để mời tổ tiên. Nậm rượu sẽ được đặt ngay cạnh kỷ chén đựng rượu.
  • Lọ hoa: Dùng để cắm hoa vào lễ tết hoặc mùng 1, hôm rằm hàng tháng. Ngoài ra, gia chủ có thể đặt 1 đôi lọ lộc bình cỡ lớn bày trí bên cạnh bàn
  • Ống cắm hương: Đặt ở góc trong cùng bên trái của bàn thờ, dùng để cắm hương hoặc đũa thờ chưa sử dụng.
  • Chân nến hoặc đèn dầu: Gia chủ có thể lựa chọn dùng đèn hoặc chân nến để thắp sáng mỗi khi thắp hương dâng lễ lên tổ tiên.
  • Bộ đỉnh hạc: Gồm có đỉnh sứ và đôi hạc  có tác dụng xua đuổi tà khí và mang đến vận may cho con cháu về sức khỏe và cuộc sống.
  • Đĩa cau trầu: Trầu cau là văn hóa lâu đời của người Việt nam, do đó đĩa trầu cau là lễ không thể thiếu khi làm lễ dâng lên tổ tiên. Tùy theo phong tục của địa phương mà sẽ bày từ 1 đến 3 đĩa cau trầu lên bàn cờ.
  •  Bát thờ (bát sâm): Bát thờ cũng là vật dụng quan trọng trên bàn thời, được dùng để mời cơm tổ tiên, thể hiện lòng thành kính, hiếu thảo của con cháu dành cho những người đã khuất.
  • Bát đũa thờ: Khi dâng đồ ăn mặn lên bàn thờ mời tổ tiên ăn cơm thì cần có bát đũa để thưởng thức đồ ăn giống như người trần. THeo phong tục địa phương, bát đũa thờ cúng sẽ là 3 hoặc 5 bộ xếp lên bàn thờ cùng với mâm đồ ăn mạn.
  • Cốc phật thủ: Đây được xem là nơi để Đức Phật ngự trị trong gia đình của bạn, thu hút nguồn linh khí dồi dào, đem lại phước lành cho mỗi thành viên trong gia đình.
  • Bộ đài thờ: Tùy theo phong tục của mỗi địa phương được sử dụng để đựng nước, rượu hoặc muối, gạo để dâng lên tổ tiên mỗi khi làm lễ với mong muốn cầu nguyện cho gia đình luôn được sung túc, no đủ.